Theo Forest Trends, các doanh nghiệp xuất khẩu viên nén Việt sẽ có nhiều cơ hội khi thị trường viên nén thế giới dự báo đạt 31 tỷ USD năm 2030, cầu thị trường truyền thống của Việt Nam là Nhật Bản cũng sẽ tăng gấp 3 lần hiện tại.
Qua quá trình làm việc chúng tôi nhận thấy, nhiều khách hàng chưa biết tính công suất động cơ (motor) kéo cho đầu bơm thủy lực. Việc tính toán công suất cho động cơ đúng sẽ giúp cho trạm nguồn của chúng ta hoạt động ổn định, tiết kiệm chi phí đầu tư và tiết kiệm chi phí vận hành nhiều nhất có thể.
Việt Nam xuất khẩu 13,6 triệu tấn dăm gỗ, đạt 1,73 tỷ USD trong năm 2021 tăng 17,2% về lượng và 16,7% về giá trị. Giá trị xuất khẩu của mặt hàng dăm gỗ chiếm trên 12% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của toàn ngành.
Làm thế nào để hạn chế xuất khẩu dăm gỗ, để hạn chế xuất gỗ nguyên liệu thô do Chính phủ đặt ra, mà vẫn đảm bảo không tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, và lớn hơn, là không gây ảnh hưởng đến người trồng rừng, đang trở thành bài toán cần giải với các cơ quan quản lý nhà nước.
Dự thảo nghị định tăng thuế suất thuế xuất khẩu dăm gỗ lên 5% của Bộ tài chính nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất trong nước đang nhận được những phản hồi và đóng góp từ phía các hiệp hội, cơ quan quản lý khác, và các doanh nghiệp, những người chịu tác động lớn nhất và đã có kinh nghiệm thời điểm thuế xuất khẩu dăm gỗ tăng lên 2%. Dưới đây là ghi nhận của Tạp chí Gỗ Việt về dự thảo tăng thuế suất lên 5% và chính sách tạo nguồn nguyên liệu gỗ lớn của Chính phủ:
Ngày 29/6/2019, tại xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, Tổng công ty Thành An - Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ khởi công dự án Nhà máy điện gió Hướng Phùng 1.
hông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết: Tính đến ngày 30/6/2019, đã có 82 nhà máy điện mặt trời, với tổng công suất khoảng 4.464 MW được Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia kiểm tra điều kiện và đóng điện thành công. Nguồn điện mặt trời đã chiếm tỷ lệ 8,28% công suất đặt của hệ thống điện Việt Nam.
Ngày 1/7, UBND tỉnh Hà Tĩnh và Công ty CP điện mặt trời Hà Tĩnh đã chính thức cắt băng khánh thành Nhà máy điện mặt trời Cẩm Hòa, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, công suất 50MWp. Đây là nhà máy điện mặt trời đầu tiên của tỉnh Hà Tĩnh đi vào hoạt động.
Sau hơn 1 năm khởi công xây dựng, mới đây, tại tỉnh Ninh Thuận, dự án Nhà máy điện mặt trời Bàu Ngứ đã chính thức phát điện thương mại lên lưới điện quốc gia.
Ngày 27/6, tại xã Xuân Thọ 1, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên, Công ty cổ phần Quang điện Phú Khánh đã tổ chức Lễ khánh thành hai nhà máy điện mặt trời Xuân Thọ 1 và Xuân Thọ 2.
Vào lúc 9h00 sáng, ngày 22/06/2019, tại xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO 3) tổ chức mừng phát điện thương mại Nhà máy điện mặt trời Vĩnh Tân 2.
Sáng 12/6, Công ty cổ phần Đức Thành Mũi Né đã tổ chức khánh thành và vận hành thương mại dự án Nhà máy điện mặt trời Mũi Né (tỉnh Bình Thuận) công suất 40MWp, với trên 100.000 tấm pin điện mặt trời.
Sáng ngày 14/6/2019, tại huyện Cam Lâm (tỉnh Khánh Hòa), đại diện lãnh đạo Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) và các đơn vị liên quan đã tổ chức đóng điện hòa lưới giai đoạn 1 (công suất thiết kế 10MW) dự án Nhà máy điện mặt trời Điện lực miền Trung lên hệ thống điện quốc gia.
Ngày 16/6, tại thôn Hậu Sanh, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, Công ty CP đầu tư điện Phước Hữu đã tổ chức Lễ khánh thành Nhà máy điện mặt trời Phước Hữu - Điện lực 1, công suất lắp đặt hơn 30MWp.
Ông Võ Quang Lâm - Phó tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết: Tính tới ngày 30/5/2019, đã có 47 dự án điện mặt trời, với công suất 2.300 MW được đấu nối vào lưới điện quốc gia. Và dự kiến, trong tháng 6, tiếp tục sẽ có khoảng 49 dự án, với công suất vào khoảng 2.600 MW.
Dự án Nhà máy điện mặt trời Sông Lũy 1 đã chính thức vận hành thương mại (COD). Việc nối lưới điện trước ngày 30/6/2019 đã giúp Nhà máy được hưởng mức giá bán điện ưu đãi 9,35 cent/KWh (theo Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg, ngày 11/4/2017).
Ngày 4/6/2019, tại xã Bình Nguyên, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã diễn ra lễ khánh thành, đưa vào vận hành nhà máy điện mặt trời Bình Nguyên, công suất 49,608 MW. Đây là nhà máy điện mặt trời có công suất lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi tính đến thời điểm hiện tại.
Dự án Nhà máy điện mặt trời Hồng Phong 4 do Công ty CP Tập đoàn Hà Đô (HDG) làm chủ đầu tư đã chính thức hòa lưới điện quốc gia thành công, sau hơn 1 ngày hoàn thiện đóng điện Trạm biến áp 22/110kV.
Tại Buôn Lang, xã Chư Ngọc, huyện Krông Pa, Công ty Điện lực Gia Lai (PC Gia Lai) vừa tổ chức nghiệm thu, đóng điện dự án điện mặt trời Chư Ngọc LICOGI 16 (giai đoạn 1) - 15MWp.
Ngày 24/5, tại Ninh Thuận, đã diễn ra Hội thảo khoa học “Phát triển Ninh Thuận trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của cả nước”. Hội thảo nhằm thu thập ý kiến các chuyên gia, các nhà quản lý, nhất là các nhà đầu tư, làm cơ sở thực tiễn và luận cứ khoa học để xây dựng đề án, kiến nghị Trung ương về chính sách mang tầm quốc gia để thúc đẩy Ninh Thuận phát triển trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của cả nước và giúp địa phương phát triển đột phá nhanh, bền vững trong tương lai.
Ngày 25/5, tại xã Cam Thịnh Đông và Cam Thịnh Tây, TP. Cam Ranh (Khánh Hòa), Công ty cổ phần điện mặt trời Sông Giang đã tổ chức Lễ khánh thành Nhà máy điện mặt trời Sông Giang. Đây là dự án điện mặt trời đầu tiên trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đưa vào vận hành.
Đoàn công tác Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) do ông Nguyễn Thành - Phó Tổng giám đốc chủ trì đã đi kiểm tra tiến độ thực hiện gói thầu 01-EPC tại công trường dự án Nhà máy điện mặt trời Điện lực miền Trung. Tại buổi làm việc, đoàn công tác đã kiểm tra thực địa công tác thi công các hạng mục công trình và nghe Ban quản lý dự án điện nông thôn miền Trung, các nhà thầu, đơn vị thi công báo cáo cụ thể tiến độ thực hiện dự án.
Nhà máy điện mặt trời LIG - Quảng Trị đã chính thức đóng điện và hòa lưới thành công vào lưới điện quốc gia, sau khi kết thúc quá trình thử nghiệm sau hòa lưới (thử nghiệm COD), ngày 22/5/2019, Nhà máy đã chính thức đi vào vận hành phát điện thương mại.
Tiếp nối thành công của Nhà máy điện mặt trời đầu tiên tại Việt Nam - TTC Phong Điền, Công ty Cổ phần Xây dựng và Công nghiệp NSN cùng Tập đoàn Sharp Nhật Bản và Chủ đầu tư GHC (Tập đoàn Thành Thành Công) đã xây dựng và khánh thành Nhà máy điện mặt trời TTC Hàm Phú 2, ngày 23/5/2019
Vào cuối tháng 5/2019, Nhà máy điện mặt trời Sông Giang sẽ được khánh thành, tại xã Cam Thịnh Đông và Cam Thịnh Tây (TP. Cam Ranh), tỉnh Khánh Hòa. Đây là nhà máy năng lượng mặt trời đầu tiên hoàn thành và đưa vào phát điện trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
Dự án Nhà máy điện mặt trời Cát Hiệp (công suất 49,5MWp) đã đóng điện vận hành chạy nghiệm thu và đấu nối vào lưới điện quốc gia vào ngày 20/5/2019. Đây là nhà máy điện mặt trời đầu tiên tại Bình Định được hòa lưới điện quốc gia.
Việc đóng điện hàng loạt dự án điện mặt trời (trước thời điểm 30/6/2019), với tỷ lệ đa số tập trung ở khu vực miền Trung, miền Nam, sẽ góp phần bổ sung nguồn điện, giảm bớt sự thiếu hụt về năng lượng ở miền Nam. Tuy nhiên, công tác vận hành hệ thống điện toàn quốc sẽ phải đối mặt với những thách thức mới.
Nhà máy điện mặt trời nổi trên hồ Đa Mi được Công ty Cổ phần Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi (DHD) cùng các đơn vị liên quan tổ chức hòa lưới thành công lúc 13h46 ngày 13/5.
Dự án Nhà máy điện mặt trời Jang Pông đã chính thức đi vào hoạt động (giai đoạn 1), với công suất lắp đặt 10 MWp, tổng vốn đầu tư 200 tỷ đồng. Đây là nhà máy điện mặt trời thứ tư trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đi vào hoạt động (sau các nhà máy điện mặt trời Quang Minh, Sêrêpôk 1 và trang trại điện mặt trời BMT).
Vào lúc 16 giờ 50 phút, tại xã Gio Thành, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, Công ty cổ phần Licogi 13 đã tổ chức đóng điện xung kích toàn bộ thiết bị trạm biến áp 110 kV Nhà máy điện mặt trời LIG - Quảng Trị.
Mô hình điện mặt trời trên mái nhà (áp mái) mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội: Nhà nước giảm tiền đầu tư nhà máy điện, trạm biến áp, đường dây; Các công ty điện lực giảm quá tải và sự cố điện; Đối với vùng sâu, vùng cao, hải đảo… điện mặt trời trên mái nhà đem lại hiệu quả cao về mặt chính trị, xã hội. Ngoài ra, hộ tiêu thụ điện giảm chi phí tiền, được bán điện cho công ty điện lực với giá cao hơn giá mua điện bậc 1-2-3... Tuy nhiên, để mô hình này phát triển nhanh, bền vững, Chính phủ cần xem xét cơ chế hỗ trợ về vốn vay ưu đãi và xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu quả cho khách hàng, cũng như hệ thống lưới điện.
Nhằm đẩy mạnh phát triển điện mặt trời trên mái nhà tại Thủ đô, Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI) cung cấp cho khách hàng biểu mẫu đăng ký bán điện mặt trời trên mái nhà và các thông tin chi tiết, giúp khách hàng nắm được các quy định và điều kiện trong quá trình sử dụng hệ thống năng lượng mặt trời.
Công ty Điện lực Sài Gòn (đơn vị quản lý cung cấp điện cho địa bàn quận 1, 3), thuộc Tổng Công ty Điện lực TPHCM (EVNHCMC) ký hợp đồng mua điện với 49 khách hàng đầu tiên là hộ dân, gia đình đã lắp đặt hệ thống điện mặt trời trên mái nhà, với tổng công suất hơn 456 kWp. Đây là lần đầu tiên, một đơn vị thuộc EVNHCMC chính thức ký hợp đồng mua điện của các hộ dân, đơn vị lắp đặt hệ thống điện mặt trời trên mái nhà.
Trong các bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến những vấn đề chung của điện mặt trời (quang điện). Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thêm cho bạn đọc một số những “tiểu tiết” nhưng rất quan trọng cần được quan tâm trong thiết lập điện mặt trời trên mái nhà (áp mái) nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả cho các chủ đầu tư vừa và nhỏ.
Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình Định vừa tổ chức lễ trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án Nhà máy điện mặt trời QNY, công suất 40 MWp, tại Khu kinh tế Nhơn Hội.
Ngày 25/4, tại xã Ea Phê, huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk, Công ty Cổ phần năng lượng tái tạo BMT đã tổ chức Lễ khánh thành Trang trại điện mặt trời BMT Đắk Lắk.
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có quyết định chấp thuận cho Công ty CP Năng lượng AMI Khánh Hòa thực hiện đầu tư dự án Nhà máy điện mặt trời AMI Khánh Hòa, công suất thiết kế 50MWp.
Tại Thủ đô Praha (Cộng hòa Séc), dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Cộng hòa Séc Andrej Babis, Bí thư Tỉnh ủy - Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Tĩnh Lê Đình Sơn đã ký kết biên bản thỏa thuận hợp tác đầu tư với Công ty TNHH Danvit Expres (CH Séc), về việc khảo sát đầu tư dự án điện gió, với tổng mức đầu tư dự kiến 200 triệu USD. Đây là một trong những hoạt động của lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh tháp tùng Thủ tướng dự Hội nghị Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Séc.
UBND tỉnh An Giang vừa phê duyệt Đề án phát triển nguồn năng lượng mặt trời giai đoạn đến 2020, xét đến 2030. Đề án có tổng vốn dự kiến 18.318 tỉ đồng.
UBND tỉnh Quảng Trị vừa có văn bản đề nghị Bộ Công Thương bổ sung 2 dự án nhà máy điện gió (Hướng Hóa 1 và Hướng Sơn 2 - huyện Hướng Hóa) vào Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2030.
Vào lúc 09 giờ 20 phút, ngày 20/4/2019, tại thị trấn Ea T’ling, huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông, Công ty cổ phần Thủy điện miền Trung (EVNCHP) đã tổ chức phát điện thương mại thành công Nhà máy điện mặt trời Cư Jút.
Dự án điện mặt trời TTC Hàm Phú 2 đã chính thức đấu nối thành công vào hệ thống điện quốc gia. Đây là dự án điện mặt trời thứ 2 của Bình Thuận đi vào hoạt động.
Cuối năm ngoái, giá gỗ keo nguyên liệu tăng lên 1,2 triệu đồng/tấn người trồng rừng ở Bình Định đã vô cùng phấn khởi. Bước sang đầu năm 2019, giá gỗ keo lại tăng đến 1,3 triệu đồng/tấn, sức mua cũng rất mạnh.
Ngày 5/4/2019, tại Hội nghị gặp gỡ, tiếp xúc doanh nghiệp định kỳ tháng 4, UBND tỉnh Ninh Thuận đã trao Quyết định chủ trương đầu tư cho dự án Nhà máy điện mặt trời Solar Farm Nhơn Hải, công suất 35 MWp (Công ty Cổ phần Đầu tư Năng lượng tái tạo Licogi 16 Ninh Thuận).
Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) vừa có văn bản gửi các Công ty Điện lực thành viên, Công ty Công nghệ thông tin Điện lực miền Nam và Trung tâm Chăm sóc khách hàng, về hướng dẫn thực hiện đối với các dự án điện mặt trời trên mái nhà (Văn bản số: 2528/EVNSPC-KD, ngày 3/4/2019).
Theo báo cáo của các chủ đầu tư đang thực hiện các dự án điện gió ở Sóc Trăng, các dự án chậm tiến độ do gặp phải một số khó khăn trong việc thỏa thuận đấu nối và ký hợp đồng mua bán điện với Tổng Công ty Điện lực miền Nam
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa ban hành văn bản gửi các Tổng công ty Điện lực và Công ty Viễn thông điện lực và Công nghệ thông tin, hướng dẫn thực hiện đối với các dự án điện mặt trời trên mái nhà (Văn bản số: 1532/EVN-KD, ngày 27 tháng 3 năm 2019).
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Thuận vừa thông báo mời các nhà đầu tư quan tâm đăng ký đầu tư dự án Nhà máy điện gió Phước Dân, công suất 45 MW, với tổng vốn đầu tư trên 1.400 tỷ đồng
Mặc dù có tiềm năng lớn và mang lại rất nhiều lợi ích, nhưng điện mặt trời (ĐMT) áp mái ở Việt Nam chưa phát triển. Làm thế nào để thúc đẩy nguồn điện này?
Công ty Cổ phần Năng lượng tái tạo Đại Dương đã chính thức khởi công dự án Điện gió Cầu Đất, thuộc xã Xuân Trường và Trạm Hành, TP Đà Lạt. Đây là dự án điện gió đầu tiên của Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng được khởi công.
Thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, EVN vừa tổ chức Hội nghị chuẩn bị vận hành các nhà máy điện mặt trời, nhằm trao đổi, lấy ý kiến các chủ đầu tư về Dự thảo quy trình quy định trình tự, thủ tục chạy thử nghiệm thu và công nhận ngày vận hành thương mại (COD) từng phần/ cả nhà máy.
Phát biểu tại hội thảo “Phát triển năng lượng tái tạo hướng đến giảm thiểu các bon tại Việt Nam” do Đại sứ quán Anh phối hợp với Hiệp hội Năng lượng Việt Nam tổ chức tại Hà Nội, Chủ tịch - Người sáng lập của Enterprize Energy, ông Ian Hatton đã cung cấp thông tin cập nhật về tiến độ của dự án điện gió ngoài khơi Kê Gà.
Kể từ khi 2 nhà máy gỗ dăm nằm sát khu dân cư đi vào hoạt động, hàng trăm hộ dân phải "nín thở… để sống" "Một xã mà có đến 2 nhà máy chế biến dăm giấy hoạt động gần kề nhau, máy chạy ầm ầm cả ngày lẫn đêm, không tài nào chợp mắt. Đã thế, gỗ dăm chất cao hàng chục mét, mỗi khi có gió lớn là bay tứ tung, rồi khói bụi và mùi hôi khiến chúng tôi thở không nổi". Đó là phản ánh của người dân xã Quảng Phú (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) về Nhà máy Gỗ dăm của Công ty TNHH Cát Phú Quảng Bình và Nhà máy Chế biến xuất khẩu gỗ dăm Quảng Phú thuộc Công ty TNHH Thanh Thành Đạt.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vừa ban hành hai quyết định chấp thuận chủ trương cho hai công ty tại Tp. Hồ Chí Minh được triển khai dự án xây dựng nhà máy điện mặt trời tại hai khu vực hồ thủy lợi Gia Hoét 1 và hồ Tầm Bó (đều thuộc xã Quảng Thành, huyện Châu Đức). Tổng công suất hai dự án này là 70 MW, với tổng mức đầu tư hơn 1.500 tỷ đồng.
Tại thôn 9, xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk vừa diễn ra lễ khánh thành cụm Nhà máy điện mặt trời Srêpốk 1 và Quang Minh, công suất 100MWP, với vốn đầu tư hơn 2.200 tỷ đồng. Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình dự và phát biểu.
Gần đây, thị trường Trung Quốc bất ngờ ngừng thu mua dăm gỗ khiến các nhà máy chế biến dăm gỗ xuất khẩu ở Bình Định điêu đứng. Hàng ngàn tấn dăm gỗ tồn đọng trong kho, trong khi gỗ rừng trồng đến kỳ thu hoạch xong không ai thu mua.
Ngày 27/2, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức Hội thảo “Thúc đẩy phát triển điện mặt trời áp mái tại Việt Nam”. Thông qua Hội thảo, EVN cũng đề xuất ba kiến nghị để phát triển các dự án điện mặt trời áp mái tại các tỉnh, thành phố có tiềm năng về bức xạ mặt trời.
UBND tỉnh Quảng Trị vừa ban hành quyết định chủ trương đầu tư cho 2 dự án nhà máy điện mặt trời Gio Thành 1 (công suất 50 MWp) và Gio Thành 2 (công suất 50 MWp), với tổng vốn đầu tư hơn 2.200 tỷ đồng.
Giá thấp hơn điện than, vùng bức xạ cao thì giá thấp nhất... những quy định trong dự thảo mới của Bộ Công thương về điện mặt trời khiến nhiều người cho rằng, điện mặt trời chưa thực sự được khuyến khích phát triển.
(Báo Quảng Ngãi) Dăm gỗ từng là mặt hàng thế mạnh trong xuất khẩu của Quảng Ngãi, thu hút rất nhiều doanh nghiệp (DN) tham gia đầu tư. Song, thời gian gần đây, có không ít DN kinh doanh trong lĩnh vực này thua lỗ, hoạt động cầm chừng, nhất là các DN nhỏ. Phần lớn các đơn hàng xuất khẩu dăm gỗ đều do các DN lớn khai thác được.
So với năm 2018, mức trần của khung giá phát điện năm 2019 tăng mạnh nhất đối với nhà máy nhiệt điện than nhập khẩu công suất 1×600 MW, tăng 359,29 đồng/kWh.
Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển nhà Tp. Hồ Chí Minh (HDBank) và Công ty cổ phần Năng lượng Vĩnh Hảo 6 vừa ký hợp đồng tín dụng để thực hiện dự án Nhà máy điện mặt trời Vĩnh Hảo 6.
Lãnh đạo UBND tỉnh Phú Yên cho rằng hành vi đánh, bắt trói người dân của Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Quang điện Phú Khánh là sai trái; giao Công an tỉnh chỉ đạo Công an TX Sông Cầu khẩn trương điều tra với quan điểm xử lý nghiêm.
Dự thảo Quyết định về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam của Thủ tướng Chính phủ đang được Bộ Công Thương đưa ra lấy ý kiến. Dự thảo này đề xuất những cơ chế để thúc đẩy đầu tư vào điện mặt trời. Đáng chú ý, Bộ Công Thương tiếp tục đề xuất cơ chế giá hấp dẫn để thúc đẩy đầu tư vào các dự án này.
Việt Nam là quốc gia xuất khẩu dăm gỗ lớn nhất thế giới. Thật trớ trêu, vị trí này lại bị chính các chuyên gia, doanh nghiệp (DN) trong ngành lâm nghiệp và chế biến gỗ khuyến cáo không nên tự hào, vì dăm gỗ nếu chế biến tinh thành sản phẩm giá trị gia tăng sẽ lên tới 20 - 30 lần
Đây cũng là nhà máy điện mặt trời đầu tiên của tỉnh Bình Thuận được hoàn thành và hòa thành công vào lưới điện Quốc gia. Dự án do Công ty CP Tư vấn Xây dựng điện 2 (EVNPECC2) - đơn vị cổ phần do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nắm giữ cổ phần chi phối làm chủ đầu tư.
Với đặc điểm khí hậu và địa hình, Quảng Trị được coi là địa phương có nhiều tiềm năng và lợi thế về phát triển công nghiệp năng lượng. Do đó, trong những năm qua, tỉnh Quảng Trị không ngừng cải thiện môi trường đầu tư bằng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện các thủ tục hành chính, cải thiện cơ sở hạ tầng, tập trung vào thu hút, kêu gọi đầu tư vào các khu kinh tế, khu công nghiệp của tỉnh, nhất là trên lĩnh vực công nghiệp năng lượng, bao gồm nhiệt điện và năng lượng tái tạo (thủy điện, điện gió, điện mặt trời).
Tại xã Cam Tân, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa, Công ty Cổ phần ASKA đã tổ chức lễ khởi công dự án điện mặt trời trên mái nhà kết hợp trồng nông nghiệp Aska Farm 1.
Ngày 20-1, Công ty CP Bắc Phương, Công ty CP BP Solar và UBND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức Lễ khánh thành Nhà máy điện mặt trời BP Solar 1 được xây dựng tại xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) có tổng mức đầu tư 1.315 tỉ đồng, công suất 46MWp.
Dự án nhà máy điện mặt trời Trung Nam Trà Vinh quy mô hơn 3500 tỉ đồng; tổng công suất 165 MWp, dự kiến hoàn thành và đưa vào vận hành ngay trong năm 2019.
Sau hơn 1 năm triển khai thi công và gần 2 tháng hoạt động thử tải, Nhà máy điện gió Mũi Dinh do Công ty Công ty EAB (Cộng hòa Liên Bang Đức) làm chủ đầu tư đã chính thức hòa lưới điện quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg ngày 11/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam. Trong đó, Quyết định sửa đổi quy định về giá điện đối với dự án điện mặt trời trên mái nhà.
Đại diện Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam đánh giá cao dự án điện mặt trời nổi đầu tiên của Việt Nam và hy vọng có thể hỗ trợ Việt Nam nhân rộng mô hình này trong khuôn khổ phát triển năng lượng bền vững trong tương lai.
Ngày 8/1/2019, tại xã Xuân Thọ 1, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên, Công ty CP Quang điện Phú Khánh (Phú Khánh Solor Power JS Company) đã khởi công xây dựng dự án Nhà máy điện mặt trời Xuân Thọ 1 và Xuân Thọ 2. Mỗi nhà máy có tổng công suất thiết kế hơn 49,6 MW, sản lượng điện sản xuất khoảng 76,2 triệu kWh/năm.
Công ty CP Điện Gia Lai (UPCoM: GEG) vừa ban hành Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng công trình Nhà máy điện mặt trời TTC Đức Huệ 2, công suất 49 MW (Nghị quyết 01/2019/NQ-HĐQT, ngày 2/1/2019).
An Giang: Nông dân ngất xỉu, bức xúc vì dự án 5.000 tỉ đồng của Tập đoàn Sao Mai“Khi đến hỏi mua đất của chúng tôi họ nói nếu công ty mua đất của hộ khác với giá cao hơn thì sẽ tăng giá cho chúng tôi. Nhưng bây giờ công ty không trả thêm tiền. Do đó, chúng tôi quyết liều mạng chết tại ruộng chứ không cho họ thi công”, một nông dân người Khmer nói.
Ngày 3/1/2019, phát biểu tại Hội nghị tổng kết thực hiện kế hoạch 2018 và triển khai nhiệm vụ năm 2019 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho rằng: Việt Nam không đánh đổi môi trường lấy phát triển kinh tế. Nhưng các nguồn năng lượng tái tạo hiện chi phí quá cao, vượt quá khả năng chi trả của người dân. Do đó, để phát triển và bảo đảm sinh hoạt cho người dân, Việt Nam cần nhiệt điện. Làm nhiệt điện, nhưng phải sạch. Kiên quyết không triển khai các dự án ô nhiễm môi trường.Vì sao năng lượng tái tạo chưa thể thay thế nhiệt điện than?
Bộ Công Thương xin bổ sung thêm 17 dự án điện mặt trời đã hoàn thành thẩm định vào quy hoạch điện mặt trời trong bối cảnh các dự án đã gấp 9 lần so với quy hoạch điện VII và nhiều hệ thống truyền tải điện đã đầy tải, quá tải.