Làm thế nào để hạn chế xuất khẩu dăm gỗ, để hạn chế xuất gỗ nguyên liệu thô do Chính phủ đặt ra, mà vẫn đảm bảo không tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, và lớn hơn, là không gây ảnh hưởng đến người trồng rừng, đang trở thành bài toán cần giải với các cơ quan quản lý nhà nước.
Dự thảo nghị định tăng thuế suất thuế xuất khẩu dăm gỗ lên 5% của Bộ tài chính nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất trong nước đang nhận được những phản hồi và đóng góp từ phía các hiệp hội, cơ quan quản lý khác, và các doanh nghiệp, những người chịu tác động lớn nhất và đã có kinh nghiệm thời điểm thuế xuất khẩu dăm gỗ tăng lên 2%. Dưới đây là ghi nhận của Tạp chí Gỗ Việt về dự thảo tăng thuế suất lên 5% và chính sách tạo nguồn nguyên liệu gỗ lớn của Chính phủ:
Cuối năm ngoái, giá gỗ keo nguyên liệu tăng lên 1,2 triệu đồng/tấn người trồng rừng ở Bình Định đã vô cùng phấn khởi. Bước sang đầu năm 2019, giá gỗ keo lại tăng đến 1,3 triệu đồng/tấn, sức mua cũng rất mạnh.
Kể từ khi 2 nhà máy gỗ dăm nằm sát khu dân cư đi vào hoạt động, hàng trăm hộ dân phải "nín thở… để sống" "Một xã mà có đến 2 nhà máy chế biến dăm giấy hoạt động gần kề nhau, máy chạy ầm ầm cả ngày lẫn đêm, không tài nào chợp mắt. Đã thế, gỗ dăm chất cao hàng chục mét, mỗi khi có gió lớn là bay tứ tung, rồi khói bụi và mùi hôi khiến chúng tôi thở không nổi". Đó là phản ánh của người dân xã Quảng Phú (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) về Nhà máy Gỗ dăm của Công ty TNHH Cát Phú Quảng Bình và Nhà máy Chế biến xuất khẩu gỗ dăm Quảng Phú thuộc Công ty TNHH Thanh Thành Đạt.
Gần đây, thị trường Trung Quốc bất ngờ ngừng thu mua dăm gỗ khiến các nhà máy chế biến dăm gỗ xuất khẩu ở Bình Định điêu đứng. Hàng ngàn tấn dăm gỗ tồn đọng trong kho, trong khi gỗ rừng trồng đến kỳ thu hoạch xong không ai thu mua.
(Báo Quảng Ngãi) Dăm gỗ từng là mặt hàng thế mạnh trong xuất khẩu của Quảng Ngãi, thu hút rất nhiều doanh nghiệp (DN) tham gia đầu tư. Song, thời gian gần đây, có không ít DN kinh doanh trong lĩnh vực này thua lỗ, hoạt động cầm chừng, nhất là các DN nhỏ. Phần lớn các đơn hàng xuất khẩu dăm gỗ đều do các DN lớn khai thác được.
Những tháng cuối năm, nhờ dăm gỗ xuất khẩu thuận lợi nên giá gỗ nguyên liệu (keo) tại Bình Định tăng lên 1,2 triệu đồng/tấn, tăng hơn 100.000đ/tấn so thời điểm từ giữa năm trở về trước, tăng hơn 200.000đ/tấn so với năm 2017.
Bắt đầu từ năm 2011, đất nước ta đã thiết lập được lên kỷ lục về xuất khẩu giấy với số lượng xuất khẩu lên tới 5.4 triệu tấn và đến năm 2017 là gần 11 triệu tấn. Tuy nhiên, việc xuất khẩu nguyên liệu sản xuất bột giấy sang thị trường quốc tế cũng gây ra một số vướng mắc cho các công ty sản xuất giấy và chế biến gỗ trong nước.
Sáng ngày 29/10, tại xã Cát Hiệp, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, Công ty CP Tập đoàn Trường Thành Việt Nam (TTVN Group, Hà Nội) phối hợp với Công ty Quadran International (thuộc Tập đoàn Lucia Holding, CH Pháp) đã tổ chức Lễ khởi công xây dựng Nhà máy điện mặt trời Cát Hiệp.
Lễ ký kết hợp đồng tài trợ vốn tín dụng 950 tỷ đồng cho dự án Nhà máy điện mặt trời Long Thành 1 giữa Agribank Chi nhánh Tây Hồ, Agribank Chi nhánh Bắc Đăk Lắk và Công ty TNHH Đầu tư Long Thành Đăk Lăk 1 vừa được tổ chức tại Đăk Lăk.